Nếu thăm nuôi ao cá phát hiện tình trạng nhiễm nấm, các mảng trắng trên thân cá,… thì rất có thể cá bị thối thân. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nhất là nguồn nước kém vệ sinh, cá bị stress. Bà con cần sớm phát hiện, đưa ra phương pháp điều trị hợp lý để chắc chắn rằng cá có thể sớm khỏi bệnh, không gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng cho ao nuôi.
Tình trạng cá bị thối thân là gì?
Bà con chắc hẳn đều đã nghe đến tình trạng cá bị thối thân. Tuy nhiên, cụ thể đây là tình trạng gì và bệnh thối thân ở cá có lây không? Những điều này đều rất cần tìm hiểu rõ ràng để bạn chăm sóc ao nuôi hiệu quả hơn.
Giải đáp cá bị thối thân
Vậy thế nào là cá bị thối thân? Bà con có thể hiểu rẳng, đây là hiện tượng cá bị suy yếu, stress nghiêm trọng do ảnh hưởng từ nguồn nước hay môi trường sống. Nếu chẳng may mắc phải bệnh thối thân, cá sẽ xuất hiện tình trạng viêm nhiễm nấm, gây hại cho thận, gan hoặc thậm chí là não.
Bệnh thối thân ở cá chủ yếu do 2 loại nấm gây ra là Ichthyophonus hoferi và Saprolegnia. Thường khi bị thối thân, trên mình cá sẽ bị lớp bông trắng mỏng hoặc dày xuất hiện.
Ban đầu khi bị thối thân, các vệt nấm sẽ có màu trắng, sau chuyển đỏ hoặc nâu hay xanh do bám rêu, bụi. Ngoài ra, nếu bị nhiễm nấm nặng thì cá sẽ bị nhầy đục quanh khu vực da và vảy cá.
Hiện trạng cá bị thối thân có thể bị lây lan cực kỳ nhanh chóng. Nếu không sớm kiểm soát thì bệnh có thể khiến cho gia chủ hứng chịu thiệt hại nặng nề.
Giải đáp cá bị thối thân
Vậy bệnh thối thân ở cá có lây không?
Có thể thấy rằng bệnh thối thân ở cá rất dễ lây lan. Bà con cần sớm phát hiện, nhanh chóng cách ly cá bệnh càng sớm càng tốt để mau chóng kiểm soát mầm bệnh. Bởi lẽ, nếu không sớm can thiệp kịp thời thì bệnh cá thối thân sẽ gây ra những tổn thương nghiêm trọng hoặc vĩnh viễn đối với cá.
Đương nhiên, điều đó sẽ khiến cho cá kém phát triển, xấu xí hoặc mất trắng mùa màng. Những tổn thất về kinh tế nghiêm trọng sẽ khiến cho bà con thua lỗ nặng nề.
Triệu chứng thối thân ở cá
Nếu cá bị thối thân thì bà con sẽ thấy xuất hiện những triệu chứng sau đây:
+ Nấm xuất hiện trên người, trứng cá khiến cho da hoặc nội tạng chịu tổn thương nặng nề. Ban đầu chúng sẽ xuất hiện dưới dạng những mảng trắng, phồng khá giống bông trên da hoặc vây, mang hay mắt cá.
+ Cá già, chịu tổn thương do stress hay môi trường nước kém là nguyên nhân gây ra bệnh. Tình trạng bệnh thối thân ở cá có lây không, hoàn toàn có thể bị lây nếu không sớm kiểm soát. Cá bị mắc bệnh này thường xuyên bỏ ăn, bơi lội lờ đờ, chán nản và mệt mỏi.
Triệu chứng thối thân ở cá
Nguyên nhân gây bệnh thối thân
Dưới đây là những nguyên nhân khiến cho cá bị thối thân:
+ Chất lượng nước kém: Khiến cho cá bị stress, ảnh hưởng do nước bẩn hoặc có chứa chất độc hại khiến cho cá bị mất thăng bằng dẫn đến bệnh.
+ Cá bị thương: Do vât cá mỏng, rất dễ bị rách nếu chẳng may bị vật sắc nhọn đâm hoặc vây của các chú cá khác va phải.
+ Nuôi quá nhiều cá: Không gian nuôi chật chội, cá bị gò ép sống chung mà không đủ không gian dẫn dến chất lượng nước không đảm bảo. Ngoài ra, độ pH trong nước bị dao động và các chất thải trong nước không được kiểm soát kiếm cá không có miễn dịch nên cá bị thối thân.
+ Thức ăn: Chất lượng thức ăn không đảm bảo, cho cá ăn thức ăn quá hạn, thức ăn dư thừa quá nhiều không được sử lý,… tất cả những điều này đều khiến cho vi khuẩn phát triển, môi trường nước chất lượng kém, dễ gây bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh thối thân
Chữa trị bệnh cá bị thối thân
Vậy nếu cá bị thối thân thì nên can thiệp, xử lý như thế nào đúng đắn? Bà con có thể xem ngay những hướng từ chuyên gia chephamsinhhocbio hướng dẫn các bước dưới đây:
Tách riêng cá bị thối thân
Kiểm tra ao nuôi thường xuyên thấy cá bị thối thân thì bà con cần mau chóng tách riêng những chú cá bị mắc bệnh. Đừng vội vàng băn khoăn rằng bệnh thối thân ở cá có bị lây không vì sớm tách cá sẽ giúp hạn chế lây lan bệnh hiệu quả.
Xử lý ngay nguyên nhân cá bị bệnh
Cần kiểm tra xem đâu là nguyên nhân chính khiến cho tình trạng thối thân xuất hiện. Nếu do stress gây ra thì bà con cần nhanh tay can thiệp.
+ Nếu nước không đảm bảo như chứa clo, nitrite hoặc ammonia,… cần rút nước và thay từ 20 – 25% nước trong ao, hút cặn loại bỏ chất thải, thức ăn thừa.
+ Kiểm soát lượng thức ăn cung cấp cho ao nuôi, không cho ăn quá nhiều.
+ Kiểm tra thức ăn xem đã quá hạn hay chưa? Nếu đã qua thời gian sử dụng cần loại bỏ và cung cấp thức ăn mới cho cá đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn cần thiết.
+ Nếu nuôi quá nhiều hoặc nuôi các loài cá tấn công lẫn nhau cần sớm tách riêng để nuôi nhằm hạn chế cá bị thối thân từ sớm.
Xử lý ngay nguyên nhân cá bị bệnh
Chữa bệnh cá thối thân
Để điều trị bệnh cá bị thối thân bà con cần kiểm soát, nhanh chóng can thiệp bằng các loại thuốc hỗ trợ cần thiết như: hoá chất thuỷ sản, đảm bảo đúng liều lượng. Hoặc bà con cũng có thể sử dụng các loại thuốc từ chế phẩm sinh học để đảm bảo an toàn, nhanh chóng loại bỏ mầm bệnh ở cá.
Địa chỉ mua thuốc trị cá bị thối thân chất lượng
Công ty TNHH Thiên Thảo Hân cung cấp đầy đủ các sản phẩm chế phẩm sinh học hỗ trợ điều trị cá bị thối thân an toàn và hiệu quả nhanh chóng. Các chuyên gia của chephamsinhhocbio sẽ hỗ trợ nhanh qua số hotline: 0965.037.045 để tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho bà con.
- Kích thích tôm lột xác bằng Saponin hiệu quả nhanh chóng (13.10.2022)
- Các biện pháp phòng bệnh cho tôm cá vào mùa mưa (13.10.2022)
- Bệnh đục cơ cong thân trên tôm thẻ chân trắng do đâu? (12.10.2022)
- Tổng hợp nguyên liệu khoáng chất thảo dược cần thiết cho tôm (11.10.2022)
- Tác dụng của muối khoáng trong nuôi trồng thủy sản (07.10.2022)
- Xử lý nhớt ao bạt nuôi tôm bằng cách nào? (07.10.2022)
- Hàm lượng sắt trong ao nuôi tôm quan trọng thế nào? (06.10.2022)
- Cách làm trong nước ao nuôi tôm bị đục đơn giản (05.10.2022)