Vai trò của Vitamin cho tôm cá cần thiết như thế nào?

Vai trò của Vitamin cho tôm cá cần thiết như thế nào?

Vitamin cần thiết cho tôm gồm có nhiều loại vitamin. Nhóm dưỡng chất vitamin gồm có nhiều loại với nhiều công dụng khác nhau. Để sử dụng đúng loại vitamin, đúng với mục đích của mình thì bà con nên tìm hiểu kỹ từng loại vitamin. Dù là loại vitamin nào cũng mang đến lợi ích cho sức khỏe của vật nuôi, thúc đẩy quá trình tăng trưởng nhanh hơn so với thời hạn nhiều. Mời bà con theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về từng nhóm vitamin nhé!

Vitamin cần thiết cho tôm thuộc nhóm B

Một trong số dưỡng chất được khuyên dùng cho tôm, thì vitamin cho tôm được nhiều người tin dùng nhất. Vitamin B, vitamin C thuộc nhóm vitamin tan được trong nước và có giá trị dinh dưỡng rõ rệt.

 

Tôm bị mắc bệnh do thiếu vitamin

Tôm bị mắc bệnh do thiếu vitamin

Vitamin cần thiết cho tôm ở nhóm B bao gồm các vitamin B1, B2, B6, B12,…  giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của động vật thủy sản. Thiếu đi vitamin nhóm B, các triệu chứng bệnh lý thường xuyên xuất hiện, ảnh hưởng đến sức khỏe và giảm đáng kể  hiệu quả sản xuất.

  • Vitamin B1:

Nó hoạt động như một co - enzyme trong quá trình chuyển hóa carbohydrate. Vì vậy, để động vật thủy sản phát triển và có các hoạt động sinh sản bình thường là điều cần thiết. Thực phẩm chứa nhiều năng lượng nên được bổ sung loại vitamin này. Cá ăn tạp thường có nhu cầu vitamin B1 cao hơn ở cá ăn thịt. Nhu cầu vitamin B1 HCL khá thấp ở cá, chỉ là 115 mg mỗi kg. Đối với tôm biển, lượng khuyến cáo là 60 mg/kg. Dấu hiệu rõ ràng nhất là khi tôm cá trong hồ ăn phải thức ăn. Thiếu vitamin B1, con non chậm lớn và dấu hiệu này thường xuất hiện sau 8 - 10 tuần.

  • Vitamin B2:

Vitamin B2 là một co - enzyme cho nhiều phản ứng oxy hóa khử và trao đổi ion. Nhu cầu vitamin B2 là khoảng 810 mg/kg đối với cá chép và cá da trơn. Nhu cầu vitamin của tôm khoảng 25 mg/kg đối với tôm. Các dấu hiệu thiếu vitamin B2 thường thấy ở cá là: giảm tăng trưởng, thiếu máu, xuất huyết da, vây, sợ ánh sáng,... Ở tôm có màu nhợt nhạt, dễ bị kích ứng, trên vỏ có những dấu hiệu bất thường.

  • Vitamin B6:

Vitamin B6 là co – enzyme tạo ra phản ứng decarboxyl hóa cho những acid amin. Do vậy, vitamin B6 có sự liên quan đến quá trình biến dưỡng protein. Biểu hiện khi thiếu chất vitamin B6 chính là khi thức ăn có hàm lượng protein quá cao. Từ đó, chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của vitamin B6 đối với loài tôm cá ăn động vật. Nhu cầu vitamin của tôm được khuyên dùng từ 50 – 60 mg/kg. Còn đối với cá từ khoảng 5 – 10 mg/kg. Nếu thủy sản thiếu vitamin B6, chúng sẽ dễ mắc phải những căn bệnh rối loạn thần kinh, thiếu máu, giảm khả năng miễn dịch,...Những dấu hiệu thường thấy ở cá chép thường từ 4 – 6 tuần. Còn cá trơn trong khoảng từ 6 – 8 tuần. Khi tôm thiếu vitamin B6 thì sẽ chậm sinh trưởng và tăng cao tỉ lệ chết.

 

Tôm bị cong thân

Tôm bị cong thân

  • Vitamin B12:

​Vitamin B12 cần thiết cho sự trưởng thành và phát triển của phôi thai. Trong tôm, vitamin B12 đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp nucleotide, protein và carbohydrate và chuyển hóa lipid. Cả động vật và thực vật đều không có khả năng tổng hợp vitamin B12 . No chỉ có thể được tổng hợp bởi vi khuẩn đường ruột của một số loài cá như cá tra, cá rô phi, cá chép. Nghiên cứu về nhu cầu vitamin B12 của cá và tôm  còn rất hạn chế. Nhưng nhu cầu đối với cá hồi có lượng khuyến cáo là 0,015-0,2 mg/kg. Đối với tôm là 0,2 mg/kg thực phẩm. Mức độ nghiêm trọng của sự thiếu hụt vitamin B12 chưa được chứng minh rõ ràng ở những loài này. Tuy nhiên, biểu hiện phổ biến nhất là giảm tốc độ tăng trưởng.

Vitamin cần thiết cho tôm thuộc nhóm C

Bên cạnh vitamin B thì vitamin C cũng được nhiều người quan tâm đến. Câu hỏi được đặt ra là vitamin có tác dụng gì cho tôm?

Vitamin C đã được xác định là rất quan trọng đối với các loài thủy sản. Vì trong khi hầu hết các động vật khác có thể tổng hợp vitamin C từ axit glucuronic. Thì cá và động vật giáp xác (tôm) lại thiếu enzym cần thiết cho sự tổng hợp này (Dabrowki, 1990). Vì vậy, vitamin C chủ yếu được động vật thủy sản  hấp thụ từ thức ăn. Vitamin C có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, tham gia vào quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Thông qua việc hình thành collagen (chất giúp cải thiện hệ thống miễn dịch và khả năng kháng bệnh của tôm cá), tổng hợp corticosteroid (chất  liên quan đến khả năng chịu đựng  (Hardie và cộng sự, 1991). Bổ sung vitamin cho tôm giúp  sắt (Fe)  hấp thụ tốt, ngăn ngừa bệnh thiếu máu (Nguyễn Duy Giang, 2006).

Vitamin C là nguyên nhân gây ra các triệu chứng bệnh lý như vẹo cột sống ở cá và chết đen ở tôm. Ở giai đoạn ấu trùng, tôm cá cần nhiều vitamin C hơn trước, ở giai đoạn trưởng thành thì không. chỉ tăng tốc độ tăng trưởng mà còn  tăng sức đề kháng của ấu trùng (Dabrowski và cộng sự, 1988).

 

Tôm bị đen thân

Tôm bị đen thân

Chọn dùng vitamin cần thiết cho tôm chuẩn nhất

Bổ sung vitamin cho tôm hiệu quả cần chọn lựa những sản phẩm chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng. Muốn như vậy, bà con cần chọn đơn vị bán hàng uy tín. Công ty Thiên Thảo Hân chính là ứng cử viên số 1 cho vị trí này. Chúng tôi tự hào là đơn vị cung cấp Vitamin hàng chuẩn chất lượng, có chứng từ rõ ràng nhất trên thị trường. Để đặt mua sản phẩm, vui lòng liên hệ Hotline 0965.037.045 của chúng tôi nhé!

Chia sẻ:
Copyright © 2021 chephamsinhhocBio | DMCA.com Protection Status
Zalo
Hotline tư vấn: 0963.548.881